Hiển thị các bài đăng có nhãn du học nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du học nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Nhận định về du học Nhật bản với các nước

nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, Du học nước nào, du hoc nuoc nao, du học nước nào tốt, du hoc nuoc nao tot, nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, Du học nước nào, du hoc nuoc nao, du học nước nào tốt, du hoc nuoc nao tot, nên đi du học nước nào, 
 du hoc nhat banBùng nổ du học Nhật Bản – Kỳ 2: Bức tranh du học toàn cầu
Trước đây, nhắc đến du học là người ta thường nghĩ đến những gia đình giàu có gửi con sang Mỹ, Anh, Úc, hay thậm chí cả Singapore học tập.
Vậy thực tế điều kiện du học tại những quốc gia này như thế nào? Chúng tôi xin phép phân tích qua để bạn đọc có thể hình dung một cách khái quát về bức tranh du học toàn cầu hiện nay.
nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt,
du hoc nhat banMỸ - The American Dream. Tôi có thể khẳng định với các bạn rằng nền giáo dục của Mỹ là số 1 thế giới, và là ước mơ của rất nhiều bạn trẻ muốn thành công trong cuộc sống này. Số lượng du học sinh Việt Nam du học Mỹ nhiều nhất xuất phát từ khu vực Miền Nam, tập trung chủ yếu tại TP. Hồ Chí Minh. Các bạn du học sinh Việt Nam đến Mỹ với những lý do khác nhau như: Có người thân đang sinh sống tại Mỹ, muốn học tập thực sự tại Mỹ (đối tượng học giỏi),...v.v...và một bộ phận không nhỏ những người mong muốn đến Mỹ với miếng bánh “Định Cư”.

Tất nhiên, được học tập tại Mỹ là niềm mơ ước của rất nhiều bạn trẻ Việt Nam. Tuy nhiên, việc đến được Mỹ hay không lại là một vấn đề hoàn toàn khác, vì các quy định về việc cấp Visa du học Mỹ là rất khó.. Tôi có 1 số thống kê vui cho các bạn như sau:
đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật,
1.    Nếu bạn ngồi uống trà đá bên đường đối diện Tổng Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ tại TP. HCM (Số 4 Lê Duẩn, Quận 1, TP. HCM) từ 8h sáng đến 12h trưa, bạn nhận được ít nhất 200 tờ rơi giới thiệu về các chương trình du học Mỹ của các công ty tư vấn du học. Công ty nào cũng quảng cáo tỷ lệ đỗ Visa 100%. Nhưng thực tế lại khác.......

2.    Nhân viên phỏng vấn bạn chưa bao giờ dành quá 5 phút và 5 câu hỏi cho bạn. Họ chỉ cần 10 giây lướt qua hồ sơ của bạn cũng có thể có 1001 lý do để từ chối cấp Visa cho bạn.

3.    Kỷ lục của bạn P học sinh tại TP. HCM (xin phép giấu tên) là xin Visa du học Mỹ đến lần thứ 18 mới được cấp. Thời gian từ lần thứ 1 đến lần thứ 18 mất hơn 3 năm. (Chắc có lẽ nhân viên lãnh sự thấy nhẵn mặt quá nên thương mà cấp Visa cho).
nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot
4.    Mỗi lần xin Visa du học Mỹ bạn mất 140 USD lệ phí (chưa kể 210 USD phí bảo đảm an ninh cho lần đầu tiên xin Visa). Bạn có đủ tiền và kiên nhẫn đến lần thứ 18 giống như bạn P không?

Và tôi có lời khuyên dành cho các bạn: Có hai loại đối tượng sẽ được cấp Visa du học Mỹ là người “rất giàu” và “học rất giỏi”. Nếu bạn không thuộc 2 loại đối tượng này, tốt nhất bạn nên từ bỏ ý định đi du học Mỹ.
du hoc nhat banANH -  Nền giáo dục đứng thứ 2 trên thế giới. Tuy nhiên, nếu bạn không thuộc đối tượng học “rất giỏi” giành học bổng du học Anh, thì có một số lý do khiến bạn phải cân nhắc trước khi đăng ký du học Anh.

1.    Để được cấp Visa du học Anh. Bạn phải chứng minh được cả hai yếu tố đó là Gia đình bạn có tiền và trình độ tiếng Anh của bạn đủ để có thể được chấp nhận theo học tại Anh.
nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot
2.    Chính phủ Anh đã thiết chặt quy định về việc cấp giấy phép cho du học sinh đi làm thêm tại Anh. Đối với hầu hết các sinh viên quốc tế (Sinh viên thuộc Tier 4) đang học đại học hoặc cao đẳng. Bạn được cho phép làm việc khoảng 20 tiếng một tuần trong thời gian đi học và làm toàn thời gian trong giai đoạn nghỉ học. Nếu bạn đang học một khóa dưới Đại học, bạn chỉ được cho phép làm việc không nhiều hơn 10 giờ trong kỳ. Để xin được việc làm thêm tại Anh bạn phải tự thân vận động mà không có bắt kỳ sự trợ giúp nào từ phía nhà trường nơi bạn theo học. (Đây là khác biệt rất lớn giữa du học Anh và du học Nhật Bản – Nếu bạn du hoc nhat ban bạn được phép đi làm 28h/1 tuần đối với bất cứ bậc học nào, chính trường bạn đang theo học sẽ tìm việc làm thêm cho bạn)
nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia n
3.    Hiện tại Vương quốc Anh đang áp dụng hệ thống thang điểm để xét duyệt cho những trường hợp muốn ở lại Vương quốc Anh làm việc. Cụ thể Cục Biên giới Anh sẽ xem xét bằng cấp, kỹ năng tiếng Anh, khả năng tài chính...của bạn trước khi quyết định bạn có được phép ở lại Anh làm việc hay không. (Điều này trái ngược hoàn toàn với du hoc nhat – Khi bạn tốt nghiệp từ bậc trung cấp tại Nhật Bản, chính ngôi trường bạn theo học sẽ giới thiệu việc làm cho bạn và thời gian làm việc của bạn tại Nhật Bản là không giới bạn)
, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban
Có rất nhiều lý do để cân nhắc trước khi du học Anh. Nhưng tôi có 1 lời khuyên dành cho các bạn. “Hãy đến Vương Quốc Anh học tập với một trình độ tiếng Anh tốt và 1 chiếc thẻ ATM đầy ắp tiền”

du hoc nhat banAUSTRALIA – Đừng đến Úc với miếng bánh “định cư”. Úc vẫn là nơi có số lượng du học sinh Việt Nam đến học tập đông Nhất hiện nay bởi bằng cấp được quốc tế công nhận, môi trường sống an toàn, thanh bình, người dân thân thiện, học phí và sinh hoạt phí rẻ hơn một số nước phát triển ở Châu Âu và Mỹ, quá trình xin visa nhanh chóng và thuận tiện .

Bên cạnh đó, Úc được biết đến là mảnh đất thiên đường đối với những người có mục đích nhập cư. Hầu hết các chương trình quảng cáo du học Úc đều gắn liền với việc có thể dễ dàng xin được thường trú Úc (PR – Permanent Residency) để định cư lâu dài tại đất nước chuột túi. Điều này đã góp phần khiến cho lượng sinh viên sang Úc du học gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là đội ngũ sinh viên học nghề như làm tóc, làm bánh, nấu ăn, quản lý nhà hàng, khách sạn, thợ cơ khí… vì đây là những ngành nghề nước Úc thiếu hụt lao động. Từ năm 2000 đến cuối năm 2010, số du học sinh Việt Nam theo học các khóa nghề ở Úc đã tăng gần 9 lần, từ 689 sinh viên lên đến 6043 sinh viên. Giai đoạn gia tăng mạnh mẽ nhất là năm 2008 với 93,7% và năm 2009 với 83,3% so với năm 2000.
, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, Du học nước nào, du hoc nuoc nao, du học nước nào tốt
Tuy nhiên mọi chuyện đã thay đổi từ đầu năm 2010 bởi một số yếu tố tác động và chính sách thiết chặt hơn các quy định cấp Visa, quy chế định cư được ban hành cụ thể như sau:

1.    Lệ phí xét Visa du học Úc sau ngày 01/07/2011 là 13,000,000 VNĐ. Tăng gấp gần 2 lần chỉ trong 2 năm trở lại đây. Lệ phí này gấp 1,5 lần xin Visa du học Anh, 4,5 lần xin Visa du học Mỹ,....và gấp 20 lần xin Visa du học Nhật Bản . Việc tăng lệ phí xét Visa du học Úc được cho là nhằm hạn chế những đối tượng du học sinh chỉ muốn đến Úc vừa học vừa làm với ý định nhập cư sau này. (hầu hết hồ sơ du học loại này xét Visa sẽ trượt, trượt thì mất nhiều tiền, mất nhiều tiền thì sẽ từ bỏ ý định du học Úc)

2.    Quy định về việc chứng minh tài chính và chứng minh khả năng tiếng Anh du học Úc tương khối khắt khe trong thời gian gần đây. Cụ thể như sau:
du học nước nào tốt, du hoc nuoc nao tot, nên đi du học nước nào, nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du
•    Đối với trường hợp xin học nghề tại Úc, bạn phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu IELTS 4.5 (tương đương bằng C). Đây là điều vô cùng khó với những học sinh có ý định vừa học vừa làm tại Úc.

•    Bạn phải chứng minh có có đủ chi phí 18 tháng đầu tiên (27,000 đôla Úc) thay vì 12,000 Đôla Úc như trước đây. Và sổ tiết kiệm phải được mở trước tối thiểu 3 tháng trước ngày bạn nộp hồ sơ xin Visa.

3.    Đồng Đôla Úc tăng giá lên kỷ lục từ 11,000 VNĐ đổi 1 Đôla Úc năm 2009 lên 22,000 VNĐ đổi 1 Đôla Úc vào cuối năm 2011 đã tạo thêm gánh nặng rất lớn cho những gia đình có con đang theo học tại Úc.
, nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào,quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat,
4.    Để kiếm việc làm thêm tại Úc (du học Úc làm thêm 20h/1 tuần < du học Nhật Bản làm thêm 28h/1 tuần) với mức lương đủ trang trải việc học là vô cùng khó ở thời điểm hiện tại. Và nếu may mắn bạn có việc làm thêm cũng là do bạn tự tìm kiếm chứ không nhận được sự hỗ trợ nào từ phía nhà trường bạn đang theo học.

5.    Trong bối cảnh nước Úc ngày càng thắt chặt chính sách nhập cư và dường như các cơ hội xin PR trở nên rất ‘xa vời’ như hiện nay thì có một số sinh viên Việt Nam bị rơi vào tình huống ‘tiến thoái lưỡng nan’ bởi Bộ Nhập cư và Quốc tịch Úc (DIAC) ngày càng nâng cao yêu cầu về cấp bậc đào tạo, kinh nghiệm làm việc, tiếng Anh.... đối với các ứng cử viên xin PR. Trong đó, yêu cầu về điểm tiếng Anh IELTS là một khó khăn lớn nhất với phần lớn sinh viên Việt Nam, đặc biệt là đối với các sinh viên học nghề.
đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật
Theo DIAC, chỉ có những sinh viên nào đạt 7.0 tiếng Anh IELTS trở lên (không môn nào dưới 7) thì mới được cộng điểm để xin PR. Đây được coi là một ‘cửa tử’ với hầu hết các sinh viên học nghề bởi theo nhận định của chúng tôi thì các sinh viên học nghề thường có trình độ tiếng Anh thấp hơn so với các sinh viên đại học và cao học.

Lời kết: Hãy từ bỏ ý định du học Úc để được “định cư” nếu như bạn không thực sự giỏi. Và đừng nghĩ đến Úc để “vừa học vừa làm”.


du hoc nhat banSINGAPORE – Điểm đến của giáo dục Châu Á. Với một nền giáo dục hàng đầu Châu Á, Singapore tiếp tục là điểm đến hấp dẫn với rất nhiều du học sinh Việt Nam. Có rất nhiều lý do để du học sinh Việt Nam chọn Singapore như: Vị trí địa lý gần với Việt Nam, môi trường sống yên bình, chi phí sinh hoạt và học phí thấp hơn các nước Anh, Úc, Mỹ, Canada...v.v.... và một điều vô cùng quan trọng đó là không cần xin Visa du học. Tuy nhiên để bạn đọc có thể hiểu hơn về du học Singapore chúng tôi xin phân tích khái quát một vài điểm trong chương trình đạo tạo của Singapore.
, nên đi du học nước nào, nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt
Khi bạn muốn học tập tại Singapore bạn có 2 sự lựa chọn: Theo học các trường công lập hoặc theo học các trường tư thục.

*    Đối với các trường công lập (đào tạo các bậc học THPT, Cao Đẳng, Đại học và Sau đại học), để được vào học bắt buộc bạn phải trải qua kỳ thi xét tuyển vô cùng khó khăn (khó gấp 10 lần thi Đại học tại Việt Nam), nhưng ưu điểm nổi bật là bạn được trợ cấp từ 70% - 80% học phí của chính phủ Singapore. Sau khi tốt nghiệp, bạn phải ở lại làm việc tại Singapore trong vòng 3 năm để trả nợ khoản phí này. Được học tập tại các trường Công lập tại Singapore không chỉ là niềm mơ ước mà còn là niềm tự hào của tất cả du học sinh Việt Nam. Tuy nhiên, nếu bạn không có khả năng học tập xuất sắc thì cánh cửa vào các trường công lập của Singapore là “nhiệm vụ bất khả thi”.
du hoc nuoc nao, du học nước nào tốt, du hoc nuoc nao tot, nên đi du học nước nào, nen di du hoc nuoc nao,
*    Đối với các trường tư thục (đào tạo các bậc học Chứng chỉ ngắn hạn, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học), để được vào học các trường tư thục này chỉ cần bạn.....có tiền. Ưu điểm của các trường tư thục loại này là điều kiện nhập học rất dễ dàng (không yêu cầu trình độ tiếng Anh), thời gian nhập học linh hoạt (bất cứ lúc nào cũng có thể vào học – không giống như du học Nhật Bản có 4 kỳ nhập học cố định hàng năm). Nhưng nhược điểm là học xong “chẳng biết gì”. Đối với các trường tư thục của Singapore có đến 95% (trên tổng số gần 400 trường) chúng tôi đánh giá là “kém chất lượng”.

Trước khi bạn quyết định lựa chon du học Singapore chúng tôi có lời khuyên dành cho bạn:“Nếu khả năng học tập của bạn không thực sự xuất sắc. Chỉ đến Singapore học tập nếu bạn có một Vali đầy tiền. Vì Singapore cấm tuyệt đối sinh viên không được đi làm thêm”
Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về một số nước tiêu biểu du học sinh Việt Nam đang chọn là điểm đến. Vậy còn du học Nhật Bản thì sao?  Tại sao du học sinh Việt Nam lại "thần tượng" chương trình du học Nhật Bản đến vậy? Câu trả lời sẽ có ở phần sau của bài viết này.
NGUYỄN HỒNG NHUNG
, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, Du học nước nào, du hoc nuoc nao, du học nước nào tốt, du hoc nuoc nao tot, nên đi du học nước nào, nen di du hoc nuoc nao, đi du học nước nào, di du hoc nuoc nao, đi du học quốc gia nào tốt, di du hoc quoc gia nao tot, du học ở đâu tốt, du hoc o dau tot, du hoc nhat, du học nhật,

Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật bản

, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat banhop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bảnban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật

Việt Nam - Nhật Bản ra Tuyên bố chung
Hôm nay, tại Thủ đô Tokyo, trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai Thủ tướng Việt Nam và Nhật Bản đã ký “Tuyên bố chung về Triển khai Hành động trong Khuôn khổ Đối tác Chiến lược vì Hòa bình và Phồn vinh ở Châu Á giữa Việt Nam và Nhật Bản”. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung.nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
hợp tác việt nam nhat ban
Nhận lời mời của Ngài Nô-đa I-ô-si-hi-cô, Thủ tướng Nhật Bản, Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 30 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2011. Đây là chuyến thăm Nhật Bản đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sau khi được bầu lại là Thủ tướng Việt Nam tại kỳ họp Quốc hội khoá XIII tháng 7 năm 2011.
Trong chuyến thăm này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Nhà Vua Nhật Bản và hội đàm cấp cao với Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô, gặp các lãnh đạo Quốc hội Nhật Bản. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đi thăm thành phố Xên-đai, và thành phố Na-tô-ri, tỉnh Mi-i-a-gi.
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
1. Về thể hiện tình đoàn kết sau thảm họa động đất tại Đông Bắc Nhật Bản
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự hỗ trợ mạnh mẽ và tình đoàn kết của Chính phủ và nhân dân Việt Nam sau trận động đất tại Đông Bắc Nhật Bản. Hai nhà lãnh đạo ghi nhận những việc làm thiện chí và tình cảm nồng ấm đó là minh chứng của quan hệ hữu nghị gắn bó đã được xây dựng qua nhiều năm giữa Chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô nhấn mạnh trong thời kỳ khủng hoảng quốc gia chưa từng có này, Nhật Bản quyết tâm củng cố quan hệ với cộng đồng quốc tế và xây dựng lại đất nước một cách cởi mở với thế giới và định hình một đất nước năng động hơn, tranh thủ sự hỗ trợ và đoàn kết của thế giới dành cho Nhật Bản.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa khẳng định, là đối tác chiến lược của Nhật Bản, Việt Nam sẵn sàng làm hết khả năng của mình để hỗ trợ Nhật Bản trong quá trình phục hồi, tái thiết sau thiên tai. Đồng thời, Thủ tướng bày tỏ tin tưởng Chính phủ và nhân dân Nhật Bản sẽ sớm vượt qua những khó khăn hiện nay, đưa đất nước Nhật Bản phát triển phồn vinh hơn nữa.
2. Về những thành tựu sau Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản 2010 và định hướng phát triển
Trên cơ sở những phát triển to lớn trong quan hệ Việt Nam-Nhật Bản từ khi ký kết “Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản về phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở Châu Á” ngày 31 tháng 10 năm 2010 (“Tuyên bố chung 2010”), hai bên hoan nghênh việc hai nước, vốn là những quốc gia chia sẻ lợi ích chiến lược, đã xây dựng được nền tảng nhằm phát triển hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược một cách toàn diện.
Hai bên một lần nữa khẳng định sẽ củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác trên những lĩnh vực chính như sau:
 hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật
(1) Về tăng cường trao đổi và đối thoại
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc tăng cường trao đổi và đối thoại cấp cao giữa hai nước, nhất là duy trì các chuyến thăm cấp cao hàng năm. Hai bên khẳng định lại cam kết sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ song phương ở tất cả các cấp và trên mọi lĩnh vực cũng như các kênh đối thoại hiện có.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của Chính phủ Nhật Bản. Hai bên bày tỏ mong muốn rằng lãnh đạo Nhật Bản sẽ sang thăm Việt Nam vào thời điểm phù hợp cho cả hai bên trong năm 2012.
Phía Việt Nam đã có lời mời Nhà Vua, Hoàng hậu và các thành viên Hoàng gia Nhật Bản sang thăm Việt Nam, đặc biệt là vào năm 2013, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Hai bên đánh giá cao những kết quả của phiên Đối thoại Đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức vào tháng 12 năm 2010. Hai bên khẳng định lại rằng cơ chế đối thoại này giúp tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước và góp phần tích cực vào hòa bình, ổn định và thịnh vượng của khu vực. Hai bên quyết định tiến hành phiên Đối thoại Đối tác chiến lược lần thứ hai vào tháng 12 năm 2011 tại Tokyo.
Hai bên hoan nghênh việc ký kết “Bản Ghi nhớ giữa Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhật Bản về việc Hợp tác và Trao đổi quốc phòng song phương” giữa hai Bộ trưởng Quốc phòng trong chuyến thăm Nhật Bản của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phùng Quang Thanh vào tháng 10 năm 2011.
hợp tác việt nam và nhật bản
Với việc hai nước đều có chính sách thúc đẩy hợp tác rộng rãi trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng, hai bên chia sẻ quan điểm rằng, đồng thời với các cơ chế đối thoại cấp làm việc hiện có, cần tăng cường hơn nữa đối thoại chiến lược thông qua việc khởi động Đối thoại Chính sách quốc phòng cấp Thứ trưởng. Hai nhất trí rằng việc giao lưu ở tất cả các cấp, bao gồm các chuyến thăm lẫn nhau của các đoàn cấp cao, cũng như các chuyến thăm cảng của tàu hải quân hai nước sẽ góp phần tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, cũng như đóng góp vào hòa bình và ổn định tại khu vực.
Hai bên quyết định sớm tổ chức cuộc họp tiếp theo của Ủy ban Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản vào thời điểm thuận lợi cho cả hai bên. Để tăng cường hợp tác công-tư tại cả hai nước, hai bên bày tỏ dự định tổ chức Đối thoại Công-Tư cấp Bộ trưởng giữa Việt Nam và Nhật Bản trong khuôn khổ của Ủy ban.
Để kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản (1973-2013), hai bên quyết định lấy năm 2013 làm “Năm Hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản”, và sẽ thúc đẩy hợp tác tổ chức những hoạt động nhằm kỷ niệm Năm Hữu nghị.
hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản,
(2) Về hợp tác kinh tế
Phía Việt Nam đánh giá cao sự hỗ trợ của Nhật Bản và những tiến triển trong việc triển khai các dự án đã được nêu trong Tuyên bố chung 2010. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự hỗ trợ liên tục của Nhật Bản dành cho các dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên của Việt Nam, như Dự án đường cao tốc Bắc-Nam, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, và các nghiên cứu khả thi hai đoạn đường của tuyến đường sắt cao tốc Hồ Chí Minh-Nha Trang và Hà Nội-Vinh.
Hai bên bày tỏ cam kết hợp tác thúc đẩy thực hiện những dự án cơ sở hạ tầng quan trọng tại Việt Nam, ví dụ như Dự án sân bay quốc tế Long Thành thông qua mô hình đối tác công tư (PPP), cho phép sự tham gia của một tổ hợp các công ty Việt Nam và Nhật Bản, và Chính phủ Việt Nam sẽ tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các công ty Nhật Bản. Hai bên cũng nghiêm túc xem xét việc tiếp tục nghiên cứu Dự án xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội (tuyến số 5) bởi một tổ hợp công ty Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản cam kết tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, Nha Trang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như cam kết của Nhật Bản hỗ trợ cho các lĩnh vực ưu tiên như xây dựng thể chế và năng lực, sử dụng chuyên môn và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản.
Hai bên hoan nghênh việc ký kết các Công hàm Trao đổi cho Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Cảng Lạch Huyện giữa hai Chính phủ cũng như việc ký kết thỏa thuận liên doanh thành lập một tổ hợp các công ty Việt Nam và Nhật Bản. Hai bên bày tỏ ý định sẽ hỗ trợ đầy đủ để thực hiện thuận lợi Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Cảng Lạch Huyện.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao quyết định của Chính phủ Nhật Bản cung cấp khoản vay Viện trợ phát triển chính thức (ODA) với tổng trị giá 71,6 tỉ Yên cho Việt Nam và hoan nghênh việc ký kết các Công hàm Trao đổi và Hiệp định vay cho bốn dự án gồm Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam (đoạn Bến Lức-Long Thành), Dự án sử dụng vệ tinh quan sát trái đất để phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu, Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu. Hai bên nhấn mạnh Dự án sử dụng vệ tinh quan sát trái đất để phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu do Nhật Bản đề xuất nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Nhật Bản tháng 7 năm 2011 cũng sẽ có ích trong Mạng lưới quản lý thiên tai tại khu vực ASEAN. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định sẽ cung cấp một khoản vay ODA cho Dự án bệnh viện tỉnh và địa phương giai đoạn 2 nhằm nâng cao mức sống của nhân dân và góp phần vào việc duy trì sự phát triển bền vững của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
(3) Về thương mại và đầu tư
Trước những thách thức hiện nay trong nền kinh tế thế giới, hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc củng cố nền tảng kinh tế mỗi nước và hệ thống thương mại đa phương để đảm bảo sự tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân bằng. Phía Nhật Bản hoan nghênh những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Hai bên khẳng định vai trò thiết yếu của Hiệp định Đối tác Kinh tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA) và Hiệp định Tự do hóa, Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản nhằm củng cố quan hệ kinh tế giữa hai nước và nhận thấy tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả các hiệp định này. Hai bên bày tỏ mong muốn tăng ít nhất gấp đôi kim ngạch thương mại giữa hai nước vào năm 2020.
Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và đánh giá cao sự hợp tác của phía Nhật Bản nhằm phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, cụ thể là hỗ trợ kỹ thuật và tài chính. Phía Việt Nam bày tỏ mong muốn phát triển hai khu công nghiệp chuyên sâu với sự hợp tác của phía Nhật Bản, một tại Hải Phòng và một tại Bà Rịa-Vũng Tàu nhằm thúc đẩy hơn nữa đầu tư của Nhật Bản và phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Về vấn đề này, phía Việt Nam đánh giá cao sự hợp tác và hỗ trợ của Nhật Bản nhằm xây dựng và thực hiện chiến lược công nghiệp hóa và kế hoạch hành động đến năm 2020 của Việt Nam và khẳng định sẽ thành lập một Ủy ban cấp cao về  lĩnh vực hợp tác này do một Phó Thủ tướng của Việt Nam chủ trì.
Hai bên hoan nghênh kết quả đàm phán của Tiểu ban về Di chuyển Thể nhân theo VJEPA và việc ký kết “Bản ghi nhớ về tiếp nhận những ứng viên điều dưỡng viên và hộ lý có bằng cấp từ Việt Nam sang Nhật Bản” nhằm tiếp nhận những ứng viên điều dưỡng viên, hộ lý có bằng cấp từ Việt Nam theo cơ chế sẽ được hai nước quyết định.
Nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước và ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam để bảo đảm các biện pháp thương mại phù hợp với các Thỏa thuận của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Nghị định thư về việc gia nhập WTO của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố rằng Chính phủ Nhật Bản sẽ không áp dụng đoạn 255 của Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập WTO của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với sự hiểu biết rằng Chính phủ Việt Nam tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trường. Phía Việt Nam đánh giá cao quyết định này của Chính phủ Nhật Bản.
Hai bên khẳng định lại cam kết của mình triển khai gói dự án thiết lập hải quan điện tử và một cửa thông qua việc đưa Hệ thống thống nhất Công-ten-nơ và Cảng tự động của Nhật Bản (NACCS) vào Việt Nam.
Hai bên đánh giá cao thành công của Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và hoan nghênh việc bắt đầu Giai đoạn 4 của Sáng kiến chung từ tháng 7 năm 2011, theo đó hai bên sẽ thảo luận các biện pháp tiếp theo cải thiện môi trường đầu tư đối với các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam .
, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat,
(4) Về hợp tác năng lượng, tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậu
Hai bên hoan nghênh tiến triển đạt được trong hợp tác sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Phía Nhật Bản cam kết tăng cường an toàn hạt nhân thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm và những bài học vừa qua liên quan tới sự cố hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Công ty điện lực TEPCO với sự minh bạch cao nhất và giải trình kế hoạch từng bước để nâng cao an toàn hạt nhân. Phía Việt Nam đã hoan nghênh những nỗ lực của Nhật Bản, và giải thích rõ sự cần thiết của năng lượng hạt nhân nhằm đảm bảo việc cung cấp năng lượng ở Việt Nam và bày tỏ nguyện vọng mạnh mẽ đối với việc Nhật Bản cung cấp công nghệ hạt nhân. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định cung cấp cho Việt Nam những công nghệ đảm bảo mức an toàn hạt nhân cao nhất trên thế giới.
Phía Nhật Bản đánh giá cao việc Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Hiệp định Việt Nam-Nhật Bản về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Phía Việt Nam bày tỏ hy vọng Hiệp định này sẽ sớm được phê chuẩn tại Nhật Bản sau khi hoàn tất những thủ tục nội bộ cần thiết.
Hai bên nhắc lại quyết định của Chính phủ Việt Nam trong việc chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác để xây hai lò phản ứng hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân số 2 ở tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Hai bên hoan nghênh những tiến triển đạt được sau Hội đàm cấp cao tháng 10 năm 2010 và văn bản khẳng định những tiến triển này liên quan đến dự án giữa hai Chính phủ.
Hai bên cũng hoan nghênh những tiến triển sau Hội đàm cấp cao tháng 10 năm 2010 liên quan đến sự hợp tác trong phát triển công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam và văn bản khẳng định những tiến triển này giữa hai Chính phủ, cho rằng việc này sẽ thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến đất hiếm tại Việt Nam. Hai bên cũng hoan nghênh sự hợp tác trong dự án đầu tiên về đất hiếm sẽ bắt đầu tại Đông Pao, tỉnh Lai Châu, dự kiến được thực hiện ngay sau khi ký kết văn bản này.
Hai bên khẳng định lại tính cấp thiết của việc ứng phó vấn đề biến đổi khí hậu. Hai bên chia sẻ quan điểm rằng để bảo vệ lợi ích toàn cầu thích đáng thì mục đích cuối cùng là thiết lập một khuôn khổ quốc tế công bằng và hiệu quả với sự tham gia của tất cả các nền kinh tế lớn là rất quan trọng. Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc khẩn trương thực hiện các Thỏa thuận Can-cun.
Hai bên khẳng định sẽ hợp tác mang tính xây dựng vì sự thành công của Hội nghị COP 17 sẽ được tổ chức tại Nam Phi vào cuối năm 2011. Ngoài các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc, hai bên cũng thừa nhận lợi ích của việc thúc đẩy hợp tác song phương, khu vực về tăng trưởng ít các-bon ở Đông Á, một trung tâm tăng trưởng của kinh tế toàn cầu nơi tập trung những nước phát thải lớn. Hai bên hoan nghênh và khẳng định tiếp tục đàm phán về Cơ chế Tín dụng bù trừ song phương giữa hai nước. Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ ý định thúc đẩy “Sáng kiến quan hệ đối tác tăng trưởng ít các-bon ở Đông Á” và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ sự ủng hộ đối với sáng kiến này.
du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc
(5) Về hợp tác khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực
Hai bên hoan nghênh tiến triển đạt được trong cuộc họp lần thứ 3 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Nhật Bản về Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Tokyo tháng 8 năm 2011. Phía Việt Nam bày tỏ mong muốn phía Nhật Bản tăng cường hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu cho các nhà khoa học Việt Nam thông qua các hoạt động nghiên cứu chung, nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Phía Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực trong kế hoạch công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam, bày tỏ mong muốn đẩy mạnh trao đổi và nghiên cứu khoa học giữa các trường đại học hai nước và đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm việc xem xét phát triển trường đại học chất lượng cao tại Cần Thơ, Việt Nam.
Hai bên khẳng định lại cam kết  củng cố hợp tác quốc tế về Công nghệ thông tin và Truyền thông xanh (ICT) nhằm phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường bằng việc sử dụng ICT như Hệ thống từ và Công nghệ Đám mây.
(6) Về sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của tăng cường giao lưu nhân dân, đặc biệt trong giới trẻ, và chia sẻ sự tin tưởng rằng các hoạt động trao đổi văn hóa sẽ làm sâu sắc thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh thiện ý của Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô tiếp tục nhiều chương trình trao đổi thanh niên trong đó có chương trình Mạng lưới Trao đổi Sinh viên và Thanh niên Nhật Bản-Đông Á (JENESYS).
Hai bên đánh giá cao thành công của Lễ hội Việt Nam hàng năm tại Nhật Bản và của Đại nhạc hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản lần thứ 2 tại Hà Nội, và ghi nhận đóng góp của các hoạt động này vào việc tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và trao đổi văn hóa giữa hai nước.
du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac
(7) Về hợp tác khu vực và quốc tế
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng trong việc nỗ lực tăng cường kết nối ASEAN hướng tới thiết lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Ngoài ra, hai bên hoan nghênh những tiến triển trong hợp tác này kể từ Hội nghị Cấp cao Mê Công-Nhật Bản lần hai vào năm 2010, và ghi nhận rằng tiến bộ trong việc thực hiện “Kế hoạch Hành động Mê công-Nhật Bản 63” đã góp phần tăng cường hơn nữa kết nối ASEAN.
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ ý định của Chính phủ Nhật Bản tăng cường hơn nữa hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực như hỗ trợ tăng cường liên kết ASEAN và quản lý thiên tai, chủ động hỗ trợ hội nhập ASEAN và xây dựng cộng đồng vào năm 2015. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự đóng góp này của Chính phủ Nhật Bản. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác trong các khuôn khổ khu vực như Mê Công-Nhật Bản, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN+3, EAS, ARF và APEC…để xây dựng một Châu Á phồn vinh và ổn định. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc tăng cường mạng lưới các khuôn khổ hợp tác khu vực mở và đa tầng, bổ sung và hỗ trợ cho vai trò động lực của ASEAN, góp phần tiếp tục thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng về kinh tế cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh này, đặc biệt liên quan đến EAS, hai bên khẳng định sẽ hợp tác chặt chẽ để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lần thứ 6 vào tháng 11 năm nay nhằm tiếp tục thúc đẩy tầm nhìn, nguyên tắc, mục tiêu và phương thức của EAS, củng cố các chuẩn mực toàn cầu và các giá trị được thế giới công nhận, thúc đẩy hơn nữa tiến bộ và hợp tác trong EAS trong thời gian tới nhằm đối phó với những thách thức mới trong lĩnh vực chính trị, an ninh và kinh tế.
Hai bên khẳng định hòa bình và ổn định ở Biển Đông là lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. Hai bên hoan nghênh việc thông qua Quy tắc Hướng dẫn thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các Bên tại Biển Đông (DOC) và kêu gọi thực hiện đầy đủ DOC và sớm xây dựng một Bộ quy tắc Ứng xử (COC), phù hợp với luật pháp quốc tế hiện hành. Hai bên khẳng định tự do hàng hải, giao thương không bị cản trở, và tuân thủ luật pháp quốc tế hiện hành bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và việc giải quyết tranh chấp một cách hòa bình là phù hợp với lợi ích của các nước trong toàn khu vực. Hai bên cùng thừa nhận rằng những lợi ích này cũng cần được thúc đẩy và bảo vệ tại Biển Đông.
Hai bên khẳng định lại sự ủng hộ quá trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn và có thể kiểm chứng trên Bán đảo Triều Tiên, kêu gọi thực hiện đầy đủ các Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như Tuyên bố chung Đàm phán 6 bên năm 2005. Trên tinh thần đó, hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của những hành động cụ thể nhằm tạo môi trường thuận lợi để nối lại Đàm phán 6 bên, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ đối thoại liên Triều như một tiến trình bền vững. Hai bên cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết các quan ngại nhân đạo của cộng đồng quốc tế, ví dụ như vấn đề bắt cóc.
Hai bên khẳng định lại quyết tâm thúc đẩy hợp tác nhằm sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, trong đó bao gồm việc mở rộng thành viên thường trực và không thường trực. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định lại Việt Nam ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ sự cảm ơn đối với sự ủng hộ của Việt Nam.
Hai bên bày tỏ hài lòng và đánh giá cao kết quả của chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và cùng cam kết tiếp tục phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Theo Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản

Tìm hiểu du học Nhật bản

, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban,
tim hieu du hocHiện nay, Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn du học, số lượng du học sinh có nhu cầu đi du học nước ngoài nói chung. Theo số liệu thống kê năm 2013 cho thấy, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật tăng hơn 50% so với 2012. Đây là số liệu cho thấy tìm lực và nhu cầu du học của học sinh, sinh viên Việt Nam rất lớn. Nhưng để đáp ứng cho việc tìm hiểu thông thi của các bạn có nguyện vọng đi du học Nhật Bản, Công ty Hiền Quang
đã cung cấp website: www.duhocnhatbanaz.edu.vn và www.duhochienquang.com nhằm cung cấp kịp thời những thông tin bổ ích và cập nhật thông tin mới nhất đến bạn đọc.
Sau đây chúng tôi cung cấp thông tin chung về Thời gian học tập, điều kiện tuyển sinh, điều kiện được tốt nghiệp và một số chính sách học bổng của chương trình du học Nhật Bản.
du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc
Thời gian học tập
*  Đối với chương trình Đại học: Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y thì 6 năm. Điều kiện nhập học và một số môn học được chấp nhận tùy theo mỗi trường.
*  Đối với sau Đại học: có chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ học 5 năm.
Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: chương trình tiền kỳ (2 năm), tương đương với master và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha, và thú y là 4 năm. Tuỳ theo trường đại học, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau...
*  Đối với học Cao đẳng: học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm.
*  Đối với Trường kỹ thuật - nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học 1-3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm). Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Điều kiện tuyển sinh
Du học sinh thường phải học tiếng Nhật từ 1 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường Đại học, Cao đẳng, học Nghề.
Sau khi kết thúc khóa học tại trường tiếng, du học sinh có thể thi vào đại học, cao học, thí sinh trường phải thi đậu kỳ thi nhập học do trường đại học tổ chức, một số trường Đại học có chế độ xét tuyển đặc biệt dành cho du học sinh. Riêng nghiên cứu sinh, phần lớn chỉ xét hồ sơ là cho nhập học (trước khi nộp đơn phải tìm giáo sư nhận hướng dẫn). Còn trường cao đẳng, kỹ thuật - chuyên nghiệp thì tổ chức thi tuyển hoặc xét hồ sơ căn cứ trên kết quả thi tiếng Nhật, thi môn học... Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, nếu hội đủ điều kiện Bộ Giáo dục quy định có thể lên đại học.
tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản,
Điều kiện được công nhận tốt nghiệp
+  Để tốt nghiệp Đại học trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 tín chỉ; còn thời gian học 6 năm, sinh viên ngành y, nha phải có trên 188 tín chỉ, ngành thú y phải có trên 182 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao học (trên 2 năm), sinh viên cần lấy trên 30 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 92 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khoá, thi cuối năm học của trường.
Học phí, học bổng
Có 2 cách xin học bổng: Nộp đơn ở nước ngoài trước khi đến Nhật và nộp đơn sau khi đến Nhật. Hầu hết đối tượng nhận học bổng là sinh viên đại học, nhà nghiên cứu. Ít có loại học bổng nào cấp toàn bộ kinh phí cho du học, phần lớn chỉ cấp sinh hoạt phí, một phần tiền học chứ không thể toàn bộ chi phí cho người nhận học bổng. Theo bản điều tra của Hiệp hội Giáo dục quốc tế Nhật Bản, có 63,4% du học sinh tự túc được nhận học bổng, khoảng 46.000 yên/ tháng. Theo Hiệp hội Chấn hưng giáo dục Nhật ngữ, có 8,5% người có visa “đi học” được nhận học bổng, khoảng 36.496 yên/tháng.
Có 3 loại học bổng có thể xin trước khi đến Nhật:
1- Học bổng của chính phủ Nhật, có 6 loại học bổng thông qua các cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài, hay đại học của Nhật dành cho các du học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học đại học, học trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật- nghiệp vụ, nghiên cứu tiếng Nhật- văn hoá Nhật. Học bổng mỗi tháng du học sinh nghiên cứu và du học sinh nghiên cứu giảng dạy là 185.000 yên, các loại học bổng khác khoảng 142.000 yên. Người muốn xin học bổng có thể hỏi tại các cơ quan ngoại giao của Nhật ở nước ngoài.
2- Học bổng của các cơ quan tự trị, đoàn thể tư nhân, mỗi tháng 147.257 yên/ người.
3- Cấp cho du học sinh ngắn ngày được tiếp nhận từ các hiệp định giao hữu đại học của Nhật và các đại học ở nước ngoài. Có thể hỏi ở các trường đại học mà sinh viên đang theo học.
Học bổng có thể xin sau khi đến Nhật:
Học bổng của Chính phủ Nhật tuyển chọn trong các sinh viên tự túc đang theo học tại các trường đại học của Nhật; tiền khuyến học tại các cơ sở dạy tiếng Nhật để học lên các bậc cao...; học bổng của các cơ quan tự trị địa phương của Nhật dành cho học sinh đang theo học tại khu vực, học bổng do nhà trường mà học sinh đang theo học cấp (có 123 trường cao đẳng và 271 trường đại học cấp học bổng cho sinh viên); chế độ miễn giảm tiền học do Hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật chi viện... Người muốn lĩnh học bổng thường phải qua những kỳ tuyển khảo như xét tuyển hồ sơ, thi viết về kiến thức phổ thông hay chuyên môn ngoại ngữ, phỏng vấn...
tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản,
Tìm hiểu thực tế về du học Nhật Bản

Bạn đã bao giờ tự hỏi những khó khăn và thuận lợi khi Du Học Nhật Bản là gì? Bạn đã bao giờ tự hỏi hành trang mang theo khi đi Du Học Nhật Bản gồm những gì? Và bạn đã bao giờ tự hỏi có những kinh nghiệm Du Học Nhật Bản? Chúng tôi sẽ giải thích cho bạn!!
Thời gian các hệ học
Đại học: thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc
Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y học 6 năm. Sinh viên dự thính học một môn học đặc thù nào đó; điều kiện nhập học và số môn học được chấp nhận do dự thính tùy theo mỗi trường.
Sau đại học: Chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ (doctor) học 5 năm. Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: Chương trình tiền kỳ tương đương với master (2 năm), và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha khoa và thú y là 4 năm. Tùy theo trường ĐH, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau.
Cao đẳng: thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản,
Học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm. Trường kỹ thuật – nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học từ 1 đến 3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm).
Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Để tốt nghiệp ĐH trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 môn học; thời gian 6 năm, sinh viên ngành y, nha khoa phải có trên 188 môn học, ngành thú y phải có trên 182 môn học. Về cao học (trên 2 năm), sinh viên cần có trên 30 môn học. Đối với cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 62 môn học; nếu học 3 năm, cần có trên 92 môn học. Còn tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khóa, thi cuối năm học của trường.
du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu
Sinh viên trung cấp
Hầu hết sinh viên Việt Nam theo học bậc học này hiện nay được nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản, trong khi đây là khối trường thu hút nhiều sinh viên nước ngoài và phần lớn là sinh viên du học tự túc. Sau một năm học tiếng Nhật, các bạn sẽ được phân về các trường trung cấp tập trung quanh khu vực Tokyo và Osaka. Môi trường sống vì vậy hầu như không có thay đổi lớn. Ngoài thời gian học ở trường, bạn được hoàn toàn tự do.
Chương trình học nhìn chung gồm các tiết học bắt buộc và ít có sự lựa chọn. Ngoại trừ một số ngành đòi hỏi thực tập nhiều thì không vất vả, tuy nhiên do thời gian học ngắn (2 năm), bạn cần nỗ lực nhiều hơn ngay từ học kỳ đầu tiên, khi tiếng Nhật còn chưa vững, để đạt được kết quả tốt. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm việc làm hoặc chuyển tiếp sang học đại học. Không ít sinh viên chọn con đường thi và học lại từ năm thứ nhất đại học do số lượng các trường đại học chấp nhận chuyển tiếp còn hạn chế.
thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản,thong tin tim hieu du hoc nhat,
Giờ học
Phần lớn các trường đại học Nhật Bản giảng dạy bằng tiếng Nhật. Trích lời chia sẻ của du học sinh khóa 2011 CÔNG TY HIỀN QUANG: Cả hai lần du học Nhật, em cũng học bằng tiếng Nhật. Khi mới đặt chân tới Nhật, tiếng Nhật chưa đủ, việc nghe giảng của em đã gặp rất nhiều khó khăn. Sau mỗi giờ học, em thường phải mượn vở của những người bạn Nhật, mượn rất nhiều tài liệu tham khảo ở thư viện, về Phòng nghiên cứu để vừa tự ôn lại bài giảng, vừa làm bài tập.Vì vậy, trước khi vào học chính thức tại một trường đại học nào đó, bạn nên cố gắng trang bị càng nhiều tiếng Nhật càng tốt. Ngoài ra, trong các bài giảng của các giáo sư Nhật Bản, bên cạnh sách giáo khoa, sách tham khảo cũng được sử dụng rất nhiều, và khối lượng sinh viên phải tự học cũng rất lớn. Bạn nên tranh thủ đọc càng nhiều sách tham khảo càng tốt. Kết quả học tập mỗi môn học sẽ được đánh giá thông qua điểm thi giữa kỳ, cuối kỳ, report và cả những phát biểu tại những buổi thảo luận.
Cuộc sống ở Nhật
Ở Nhật Bản, bất cứ cái gì bạn cần đều có thể mua được, Hệ thống những cửa hàng tiện ích mở cửa 24 tiếng một ngày có ở khắp nơi.Ở Nhật người ta ít sử dụng xe máy. Hệ thống xe buýt và tàu điện ở Nhật Bản rất phát triển giúp bạn đi tới bất cư nơi đâu bạn muốn trên nước Nhật. Nên bạn chỉ cần mua thêm chiếc xe đạp là tiện lợi nhất. Phần lớn sinh viên ở Nhật sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại.
Một vài lời nhắn gửi tới các bạn có nguyện vọng du học Nhật Bản
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của internet, các bạn có thể thu thập được bất cứ thông tin gì về du học Nhật Bản. Tôi mong rằng các bạn sẽ thu thập thật nhiều thông tin về du học Nhật Bản sau đó sẽ đề ra một mục tiêu cụ thể và một kế hoạch du học thật chu đáo. Và tìm được Công ty tư vấn dịch vụ miễn phí tốt nhất cho các bạn.
tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản
Tổng kết
Nhiều vị phụ huynh lo lắng: nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy các bạn trẻ lại chỉ mê mải làm việc mà sao nhãng học tập. Họ hoàn toàn có thể yên tâm vì chính phủ Nhật chỉ cho phép sinh viên làm việc tối đa 28 giờ/tuần.
Mặt khác, thời gian đầu khi học tiếng học sinh chỉ phải học 4 tiết một ngày. Như vậy ngay cả khi đã đi làm họ vẫn có thời gian học tập.
Các trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình quy định. Vì vậy, sinh viên nước ngoài có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng tới thời gian học tập.
thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban,
Các bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về chương trình du học Nhật bản, hãy đến văn phòng công ty chúng tôi hướng dẫn tư vấn cho bạn.
du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban

Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

Điều kiện học cao đẳng đại học ở Nhật bản

đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban , điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản,, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản
cao dang dai hoc nhat banI, Điều kiện vào Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản
Nếu bạn không đủ một trong những điều kiện dưới đây thì sẽ không được tiếp nhận vào đại học Nhật bản.
1, Đã hoàn thành chương trình đào tạo phổ thông 12 năm ở nước mình.
- Đối với trường hợp ở tại Nhật bản là người đủ 18 tuổi đả hoàn thành chương trinh phổ thông trung học của các cơ sở giáo dục theo chế độ giáo dục nước ngoài tại Nhật bản
2, Trường hợp đã tốt nghiệp chương trình giáo dục phổ thông trong 10 hoặc 11 năm, thì phải là người đủ 18 tuổi và đã hoàn thành “khóa đào tạo dự bị” do Bộ giáo dục quy định.
3, Thi đỗ kỳ thi kiểm tra tổ chức ở các nước tương đương với “Kỳ thi tốt nghiệp PTTH” của Nhật bản.
4, Có trình độ được công nhận là tương đương với người đã tốt nghiệp PTTH. Đối với người ở nước ngoài thì phải hoàn thành chương trình học 12 năm.
- Đủ 18 tuổi, có bằng tốt nghiệp quốc tế Baccalaureat, bằng Arbitur của Đức.
- Đủ 18 tuổi, đã hoàn thành chương trình 12 năm của các trường ở nước ngoài được các tổ chức đánh giá quốc tế công nhận (tố chức WASC, ACSI, ECIS).
dieu kien hoc cao dang o nhat, dieu kien hoc cao dang o nhat ban, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật,
II, Trường hợp thi tuyển vào giữa chừng
Với trường hợp này thì có khoảng 40 trường đại học công lập, 10 đại học dân lập, 170 đại học tư thục có chế độ tuyển sinh thi vào giữa chừng. Nhưng chỉ có khoảng 70 trường tổ chức thi tuyển giữa chừng cho lưu học sinh với số lượng tiếp nhận hạn chế. Hầu hết các trường hợp như vậy đểu phải qua kỳ thi giống người Nhật.
III, Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học
Để tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân thì ít nhất phải hoàn thành chương trình học như sau : Hệ đào tạo 4 năm với 120 tín chỉ. Hệ 6 năm Khoa Y, Dược, Răng 188 tín chỉ. Khoa thú y 182 tín chỉ. Học vị do Nhật Bản cấp nói chung được coi là tương đương với học vị ở tất cả các nước khác. Mỗi nước đểu có quy chế công nhận học vị riêng do Bộ giáo dục của nước mình quy định, vì vậy các bạn phải tìm hiểu trước về những quy chế đó.dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc
IV. Du học ngắn hạn
Có 2 hình thức du học ngắn hạn: Chương trình “Trao đổi du học” căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học; và chương trình không căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học. Nội dung chương trình rất đa dạng tùy theo đối tượng nhập học
hoc cao dang o nhat ban, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện
Chương trình du học ngắn hạn
Bậc học:
- Đại học
- Cao học
Ngôn ngữ giảng dạy
- Chỉ bằng tiếng Nhật
- Chỉ bằng tiếng Anh
- Tiếng Nhật và tiếng Anh
Môn họcđiều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng
- Tiếng Nhật
- Các môn nghiên cứu Nhật bản
- Khoa học xã hội nhân văn
- Khoa học tự nhiên
( Có các trường đại học tổ chức lớp học đặc biệt cho LHS du học ngắn hạn và có trường đại học mà LHS học ngắn hạn có thể đến học trong các Khoa bộ môn với tư cách LHS trao đổi, sinh viên dự thính, sinh viên học chuyên ngành…)
Tìm hiểu thủ tục nhập học cao đăng, đại học tại Nhật bản tại link này: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/411-hoc-cao-dang-dai-hoc-tai-nhat-ban.html
V, Du học vào cao đẳng
Điểu kiện và hổ sơ xin học giống với khi xin vào đại học. Có nhiều hình thức thi tuyển: “Xét duyệt hồ sơ “Kiểm tra học lực”, “Phỏng vấn”, “Viết tiểu luận”, “Các hình thức khác kiểm tra năng lực và sự phù hợp”. Có 2 chương trình đào tạo : 2 năm với 62 tín chỉ và 3 năm với 93 tín chỉ. Học hết chương trình được cấp bằng “Cử nhân cao đẳng”.
Do vậy việc đi du hoc nhat ban đối với những bạn học sinh, sinh viên có ước muốn học lên cao đẳng đại học tại Nhật bản giờ đây là rất cần thiết khi đã đọc qua nhưng điều kiên trên.
điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, dieu kien hoc
Thời kỳ phát triển Cao đẳng và Đại học tại Nhật Bản

Những thời kỳ phát triển hệ thống giáo dục Đại học của Nhật Bản cũng có thể cung cấp cho chúng ta một vài bài học và kinh nghiệm đáng tham khảo. Đáng tham khảo bởi vì Nhật cũng xuất phát từ một nước nông nghiệp, và cũng trải qua thời gian chiến tranh khốc liệt.
Thời kỳ - Tây phương hóa:
Từ thời Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868. Trong thời gian này, Nhật cảm thấy bị đe dọa bởi các thế lực quân sự và kỹ nghệ của thế giới phương Tây, nhưng họ thấy đó là một cơ hội để tái cấu trúc hệ thống chính trị, xã hội và kinh tế, chuẩn bị cho sự nghiệp kỹ nghệ hóa đất nước. Minh Trị nhận thức rằng Nhật cần phải nắm lấy và làm chủ những “know-how” của phương Tây.Năm 1877, Đại học Tokyo được thành lập (trước đây trường này chỉ là một trường cao đẳng dạy ngoại ngữ và y học cổ truyền).
Đại học Tokyo lúc đó có 4 khoa: Luật khoa, Khoa học, Văn khoa và Y khoa. Trong giai này, phần lớn giáo sư là người ngoại quốc. Trong số 36 giáo sư, có đến 23 người là giáo sư từ Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Ngay cả những giáo sư người Nhật cũng là những người từng tốt nghiệp từ các nước vừa kể.
Trong thời gian 20 năm sau đó, có đến 400 giáo sư từ các nước phương Tây được Bộ Giáo dục Nhật mướn (hay mời) dạy tại các đại học và cao đẳng trên khắp nước Nhật. Không chỉ trong ngành giáo dục, Nhật còn mướn các chuyên gia phương Tây để làm việc và hướng dẫn trong các ngành như khai thác hầm mỏ, đường sắt, điện lực, điện tín, hãng xưởng…Cùng lúc với sự hình thành của Đại học Tokyo, Nhật tích cực gửi sinh viên sang các nước phương Tây theo học tại các trường danh tiếng trên thế giới. Những “hạt nhân” đó sau này nắm giữ những chức vụ quan trọng trong hệ thống đại học và chính quyền.
điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản,
Thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ và Đại học.
Thời gian này được thiết lập hệ thống “đại học vương triều” (Imperial University System), và định hướng rõ ràng giáo dục phải phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước. Năm 1890, (Đại học) Tokyo Imperial University được cho phép thành lập thêm một khoa mới, đó là khoa Nông học. Năm 1897, (Đại học) Kyoto Imperial University được thành lập theo mô hình của Đại học Tokyo. Kể từ đó, một số đại học trong hệ thống vương triều được thành lập, như Tohoku Imperial University (1907), Kyushu Imperial University (1910). Cả hai trường mới này chuyên về khoa học ứng dụng. Thời gian mà các đại học vương triều ra đời trùng hợp với giai đoạn cách mạng kỹ nghệ ở Nhật. Cuộc cách mạng kỹ nghệ chủ yếu xảy ra ở ngành dệt và kỹ nghệ nhẹ, và chính các ngành “nhẹ” này đã là những viên gạch lót đường để Nhật trở thành một cường quốc kỹ nghệ sau này. Các Đại học vương triều có nhiệm vụ phải đào tạo các kỹ sư và khoa học gia, chuyên gia để đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng kỹ nghệ. Mặc dù ý thức được cho rằng Đại học còn phải đào tạo các nhà nghiên cứu, nhưng trong giai đoạn mà công nghệ của Nhật còn quá thô sơ, họ chủ yếu nhắm vào việc đào tạo chuyên gia lành nghề, và việc đào tạo chuyên gia nghiên cứu chỉ tập trung ở các Đại học lớn như Tokyo và Kyoto. Song song với sự ra đời của các Đại học vương triều, Nhật còn thành lập một số trường cao đẳng kỹ thuật (technical college). Các trường Cao đẳng có nhiệm vụ giới thiệu các công nghệ của thế giới phương Tây nhưng có ứng dụng thực tế vào điều kiện phát triển ở Nhật. Đến năm 1910, Nhật đã có 17 trường cao đẳng kỹ thuật, và mỗi năm huấn luyện được hàng ngàn chuyên viên kỹ thuật.
Trong thời kỳ này, Nhật còn có một số Đại học tư thục, tuy lúc đó các trường này chưa được công nhận là “đại học” mà chỉ là những “trường đặc biệt” (special schools). Mãi đến năm 1918 các trường Đại học tư thục mới được chính thức công nhận là Đại học. Sau này, một số trường tư thục đó trở thành những Đại học danh tiếng. Chẳng hạn như Đại học Keio được thành lập năm 1868 (do gia đình của Fukuzawa Yukichi thành lập), Đại học Doshisa (của Niijima Jo lập năm 1875), Đại học Waseda (do Okuma Shigenobu lập năm 1882) đã có công đào tạo các chuyên gia kỹ thuật và quản lý cho các công ty tư nhân, và đóng góp một phần lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa của Nhật.
dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc
Thời kỳ Hậu chiến và Phát triển.
Trong thời gian chiến tranh, Nhật đã làm được một điều kỳ diệu: Phát triển đại học và kỹ nghệ. Cuộc chiến Nga - Nhật (1904-1905) là giai đoạn Nhật “củng cố lực lượng” để xây dựng và bành trướng thực lực quân sự. Đến thế chiến 1914-1918 thì thực lực quân sự của Nhật đã được chứng minh.
Thế chiến thứ nhất là động cơ để Nhật tiến hành một cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ hai. Trong cuộc cách mạng này, Nhật tập trung vào kỹ nghệ nặng như đóng tàu, sản xuất sắt thép, sản xuất máy kỹ nghệ, hóa học… Trong thời gian 1915-1918, sản lượng kỹ nghệ của Nhật tăng sáu lần, và lần đầu tiên, sản lượng kỹ nghệ qua mặt sản lượng nông nghiệp, biến Nhật thành một nước công nghiệp tiên tiến. Năm 1918 đạo luật thành lập các Đại học địa phương và Đại học vùng ra đời. Đạo luật còn cho phép thành lập các Đại học chuyên ngành như Đại học chuyên về kỹ thuật, kinh tế, nông học…Đến năm 1930, Nhật đã có 7 Đại học vương triều, với 3 Đại học mới là Hokkaido, Osaka và Nagoya. Các đại học vương triều mới này chuyên về khoa học và công nghệ. Trong cùng thời gian này, các đại học cũ hơn như Tokyo và Kyoto bắt đầu thành lập các viện nghiên cứu trong và ngoài đại học. Phần lớn các viện nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu về vật lý, hóa học, công nghệ hàng không. Trong giai đoạn này, Nhật đã có một hệ thống đại học hoàn chỉnh và tạo được một nền tảng cho phát triển khoa học kỹ thuật trong tương lai.
đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat,
Thời kỳ Hoàn thiện.
Thời gian phát triển này kéo dài từ Thế chiến thứ 2 cho đến nay. Trong thời gian đầu sau khi Nhật đầu hàng, tương lai nước Nhật nằm trong tay của lực lượng chiếm đóng, và tương lai đất nước còn khá mập mờ. Năm 1949, chính quyền chiếm đóng đề nghị một cuộc tổng cải cách giáo dục trên toàn quốc. Theo đó, tất cả các đại học - từ hệ thống đại học vương triều đến đại học địa phương và tư thục - đều phải theo một chương trình đào tạo thống nhất, đó là bốn năm cho cấp cử nhân. Đến năm 1950, Nhật đã có 201 trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu.
Đến năm 1952, khi Nhật được trao quyền tự trị, tương lai của Nhật có vẻ rõ ràng hơn. Người Nhật nhận thức rõ rằng để tồn tại trên thế giới với sự hạn chế tài nguyên thiên nhiên, Nhật tùy thuộc rất lớn vào khả năng kỹ nghệ. Để phát triển kỹ nghệ, họ cần phải phát triển hệ thống giáo dục đại học đến một tầm cao hơn. Năm 1956, một tài liệu về giáo dục cao đẳng của Anh (White Paper on Technical Education) được dịch sang tiếng Nhật, và trở thành một tài liệu tham khảo quan trọng, một kim chỉ nam cho hệ thống giáo dục đại học của Nhật sau này.
Năm 1956, Cục Khoa học và Công nghệ được thành lập, và năm 1960 Hội đồng Khoa học và Công nghệ đề xuất một số chính sách để phát triển khoa học và công nghệ trong vòng 10 năm. Những đề nghị này trở thành định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống đại học cho đến ngày nay.
Ngày nay, Nhật có hơn 725 trường đại học và 518 trường cao đẳng. Chất lượng đào tạo đại học của Nhật được thế giới công nhận. Hiện nay, Nhật có 11 trường đại học được xếp vào hạng “top 200” trên thế giới, với Đại học Tokyo (hạng 19) và Kyoto (hạng 25). Trong thời gian 1997-2001, các nhà khoa học Nhật công bố khoảng 336,858 bài báo khoa học, chiếm 9,3% tổng số bài báo khoa học trên thế giới. Số ấn phẩm khoa học của Nhật đứng vào hàng thứ tư trên thế giới, chỉ sau Mỹ, Liên hiệp châu Âu, Anh và Đức
, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bảnhoc cao dang o nhat ban, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản